Thứ Ba, 30 tháng 3, 2010

TUẦN VIETNAMNET GIẢI THÍCH VỤ "2 BÀ TRƯNG" DỰ LỄ TẾ MÃ VIỆN

Theo tin các mạng Trung Quốc đã được một số trang mạng khác đưa tin lại, một số năm gần đây, từ năm 2008 tới 2010: Tại Đông Hưng, Trung Quốc trị trấn giáp giới với Móng Cái của Việt Nam, Trung Quốc đã cho khôi phục lại “ Miếu hội Phục Ba tướng quân “ là ngôi miếu thờ Mã Viện, tức Mã Văn Uyên, người đã kéo quân sang Việt Nam đánh bại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và thiết lập ách độ hộ của Đại Hán 1000 năm trên đất Giao Chỉ.

Theo nhiều sử sách đã ghi, Mã Viện là người đã cho xây dựng Chiếc cột đồng với lời ghi: Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt... ngay trên lãnh thổ Văn Lang, giáp giới với vũng biên viễn phía nam Trung Quốc


******************

Thực hư chuyện người Việt nhảy múa trong lễ tế Mã Viện


Trên một số diễn đàn tại Việt Nam gần đây xôn xao chuyện đoàn biểu diễn nghệ thuật Việt Nam sang Trung Quốc, trình diễn trong lễ tế Mã Viện (người Trung Quốc tôn là Phục Ba Tướng quân).

Nhiều người bày tỏ sự lo lắng, thậm chí quy trách nhiệm và chỉ trích việc tại sao đoàn nghệ thuật Việt Nam lại biểu diễn trong lễ tế một vị tướng Trung Quốc đã đánh bại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, sát hại nữ anh hùng dân tộc Việt Nam.

Thực hư chuyện này ra sao, chúng tôi xin làm rõ nội dung gốc đăng trên một số trang web của Trung Quốc.

Trang web đầu tiên đăng tải hình ảnh lễ tế Mã Viện, có người Việt Nam tham gia biểu diễn thực ra là một trang diễn đàn (Trung Quốc gọi là trang cộng đồng).

Một số thành viên tham gia diễn đàn đã post các hình ảnh về lễ tế, hình ảnh có người Việt Nam tham gia hoạt động biểu diễn văn hóa nghệ thuật, đồng thời kèm theo một số lời bình cho rằng: "những người này chẳng nhẽ không hiểu lịch sử?".

Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết, đây là một buổi tế lễ Mã Viện (Phục Ba) trước cửa đền thờ Mã Viện của tộc người Kinh, thôn Hồng Khảm, thị trấn Giang Bình, Phòng Thành, Đông Hưng, Trung Quốc. Những người trong thôn này vào rằm tháng giêng thường làm lễ cúng tế Phục Ba.

 



Người Kinh biểu diễn tại lễ hội.

Thôn này là thôn của dân tộc Kinh. Về mặt lịch sử, tộc Kinh là tộc người thành lập từ khi Mã Viện dẹp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà, để quản lý tốt biên giới phía nam, đã để lại một số lượng lớn lính trong quân đội tại Giao Chỉ, Cửu Châu để đám người này phân tán và cắm rễ trong các dân tộc Việt. Các điển tích lịch sử gọi là "Mã lưu nhân".

Tộc người Kinh có khoảng 14.000 người và đây là nơi duy nhất ở Trung Quốc có người Kinh sinh sống. Và tộc người Kinh này, được xem là tộc người thiểu số Trung Quốc. Tộc người này ở Đông Hưng rất thông thạo tiếng Việt nhưng khi giao lưu với bên ngoài thường dùng tiếng Hán và chữ Hán.

Một nhà nghiên cứu Trung Quốc lâu năm, người từng trực tiếp đến làng này trước đây cho hay, khu vực làng này đã chính thức cắt sang đất Trung Quốc từ sau Công ước Pháp - Thanh 1887. Hiện nay, người dân ở làng này thậm chí hầu như không biết tiếng Việt, nhưng văn hóa, lối sống vẫn còn giữ được nhiều tập tục của người Việt. Tuy nhiên, dù gì sau cả trăm năm, người Kinh ở đây vẫn là người Trung Quốc, tuân theo những lễ nghi, văn hóa của Trung Quốc.

Những hình ảnh gửi lên diễn đàn thực ra là con cháu tử tôn của nhóm lính thuộc quân của Mã Viện lưu lạc lại ở vùng biên giới Việt - Trung. Trải qua trăm năm, họ trở thành một dân tộc thiểu số Trung Quốc. Nhiều bà con Việt Nam ở sát khu vực biên giới cũng có họ hàng với những người trong thôn, hàng năm trở về tham gia lễ tế. Ví dụ như người họ Thập, tại Sài Gòn, Hải Phòng, Móng Cái, người họ Thập ngày 25/2 âm lịch đều tham gia lễ tế.

Cái mà một số thành viên diễn đàn bình luận là: "Đoàn biểu diễn nghệ thuật Việt Nam, dù không biết tiếng Hán, vẫn tham gia trình diễn trong lễ tế Mã Viện" thực chất theo chú giải ghi dưới hình ảnh thì là "Đoàn Việt Nam có tên gọi Gia Tân tham gia giao lưu". Nghĩa là đây là hành động tự phát, không theo một tổ chức nào, của một số bà con người Việt có họ hàng, liên quan tới tộc người Kinh tại Đông Hưng, tham gia biểu diễn.

Lời bình: "Chả nhẽ mấy người Việt Nam không hiểu lịch sử?" mà một thành viên diễn đàn gửi lên trang trên là mang tính cá nhân (trên cơ sở chưa hiểu rõ mối liên quan giữa tộc người Kinh ở Đông Hưng và bà con người Việt địa phương tại khu vực biên giới).

Chuyện gây xôn xao thực ra rất bình thường, nó không khác nào việc hai người ở hai làng khác nhau nhưng có quan hệ họ hàng, vào dịp tế lễ sóc vọng làng này, người dân làng khác có thể tham dự.

****************************

Xem:NỘI DUNG CỤ THỂ



Thứ Bảy, 27 tháng 3, 2010

HAI BÀ TRUNG VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC DỰ TẾ LỄ GIẶC MÃ VIỆN

Khi Việt Nam nhộn nhịp tổ chức Lễ hội kỷ niệm 1970 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng hôm 21/03 thì tại “nước lạ” kế bên, tại Đông Hưng, Trung Quốc (thành phố giáp ranh với Móng Cái, Việt Nam) cũng tổ chức “Miếu Hội Phục Ba Tướng Quân” (tức là tên tướng Mã Viện của đoàn quân Đông Hán xâm lược).

Nói đến Hai Bà Trưng thì hễ là người Việt Nam, ai ai cũng đều biết hai Bà là anh hùng dân tộc, đã can đảm đứng lên đánh đuổi quân xâm lược Hán vào năm 40 sau Công Nguyên khiến viên Thái thú Tô Định tàn ác phải bỏ chạy về nước. Năm 42, nhà Hán sai Mã Viện sang đánh dẹp. Hai Bà yếu thế chống không lại, đến bước đường cùng đã gieo mình xuống sông Hát Giang tự vẫn. Sau khi đàn áp xong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà, Mã Viện ra lệnh gom hết trống Đồng rồi nấu chảy, đúc thành một cột đồng to lớn, chôn xuống đất cùng với lời nguyền thâm độc “đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt” (cột đồng đổ, Giao Chỉ bị diệt



Hoằng Dương Phục Ba Tinh Thần, Hiển Vinh Phục Ba Văn Hóa!



Vệ Quốc Anh Hùng, Vạn Dân Kính Ngưỡng

Những hình ảnh sau đây biên tập từ các hình ảnh “Phục Ba Miếu Hội” tại Đông Hưng năm 2008 đến năm 2010.



“Phục Ba Miếu” tại cảng Thành Phòng, thành phố Đông Hưng








Những phụ nữ mặc  áo dài đỏ Việt Nam sẽ có vai trò trong màn trình diễn




Mâm cúng theo lối Việt Nam




Vái lạy thằng giặc cướp Mã Viện



Phía bên ngoài, Việt-Trung hữu nghị.
Đoàn văn công Việt cộng thành kính vái lạy




Tượng Phục Ba Tướng Quân. Thằng giặc Mã Viện








Tướng quân xuất hiện!
(Bà đồng Trung Cộng nhập vai Mã Viện)




Gọi hồn Mã Viện thì phải có Hai Bà Trưng!
Hai Bà Trưng và Thi Sách của đoàn nghệ nhân Việt Nam





Thuyết minh cho cuộc giao lưu của bọn chó đẻ



Văn tế Mã Viện phiên âm ra tiếng Việt.
Có chỉnh sửa chính tả cho rõ ràng để văn công  Việt cộng  phát âm chuẩn.




Đọc văn tế Mã Viện. Hai Bà Trưng, Bà Lê Chân, Thi Sách



Vừa đọc vừa dò cẩn thận.
Màn này được  văn công việt cộng biểu diễn
.








Hai Bà Trưng múa hát ngợi ca công đức Phục Ba Tướng Quân (Mã Viện)
















Cùng những nữ tướng thuộc quyền của Hai Bà Trưng: Ngọc Phượng Công Chúa, Khâu Ni Công Chúa, Bà Chúa Bầu, Đệ Bát Vị Đông Cung, Ngọc Lâm Công Chúa, Thiều Hoa v.v...
Tất cả được bọn chó đẻ "chính phủ" CSVN gửi sang Quảng Tây thăm Mã Viện.

Màn chập chén truyền thống Việt Nam!




 Màn quy thuận Hán tộc, Hai Bà Trưng phục trang Kinh tộc thiểu số theo hầu rượu, dâng kiếm cho Mã Viện









Lễ nhập đồng. Gọi hồn Mã Viện chứng giám Hai Bà Trưng sang chuộc tội ở Quảng Tây

























Đồng nhập! Dâng rượu cho Mã Viện






Biểu diễn võ thuật!
Những đường quyền chinh phục Giao Chỉ theo nhịp xướng họa của văn công Việt Nam.






Biểu diễn Lân Sư. “Hai Bà” ngồi nhìn. Một bà hớn hở, một bà đăm chiêu.
Bà còn nhớ đất Giao Châu hay một chiều bên dòng sông Hát?



Thi Sách tươi cười trên đất giặc















Tươi cười giao lưu. Ký tên lưu niệm.



Nhận thư pháp lưu niệm của “bạn bè”





Lẳng lặng một em Việt Nam cầm máy ảnh theo đoàn.
Em người miền nào? Hà Nội? Hải Phòng hay Móng Cái? Hình như em muốn khóc!




Chân dung giặc Mã Viện trên đường chinh Nam.

Những chú thích của Trung cộng  nhạo báng Việt Nam
 
 
 
Photobucket

Chú thích của TQ :
Nhạc sư Việt Nam trong nghi tế lễ (越方的师傅在仪祭)

Photobucket

Hình này với câu chú thích là :
"Không hiểu mà cũng ủng hộ" 不懂也支持

Câu thư pháp ông nghệ nhân VN cầm là :
Nam cương anh hào
Dịch nghĩa  là
Anh hào Mã Viện bình định biên cương phía nam.


 
Photobucket

TQ chú thích :
Đây là văn tế lưu truyền tại Việt Nam cho đến nay dùng để bái tế miếu Phục Ba (tức miếu ông Mã Viện)
***********************

Nguồn
Blog Viêtnamsaigon